Thứ Năm, 21 tháng 11, 2013

Núi đôi

http://www.youtube.com/watch?v=_oRNCHaxRPI
Núi đôi
                                              Vũ Cao


By năm v trước em mười by
Anh m
i đôi mươi tr nht làng
Xuân D
c, Đoài Đông hai nhánh lúa
B
a thì anh ti ba em sang.

L
i ta đi gia hai sườn núi
Đôi ngn nên làng gi núi Đôi
Em v
n đùa anh sao khéo thế
Núi ch
ng, núi v đứng song đôi.

Thứ Tư, 20 tháng 11, 2013

Liệu có quyền văn hóa ở Việt Nam ?


Thành tựu to lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền văn hóa của các dân tộc thiểu số
QĐND - Chủ Nhật, 17/11/2013, 20:40 (GMT+7)
QĐND - Những ngày gần đây, sự kiện Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ với số phiếu cao nhất được bạn bè thế giới vui mừng đón nhận, coi đây là vinh dự, trách nhiệm, đồng thời là sự tin tưởng của LHQ vào chính sách bảo đảm quyền con người ở Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động và một số kẻ chống cộng cuồng tín lại hậm hực và ra sức xuyên tạc về thành tựu bảo đảm quyền con người ở Việt Nam. Một trong những nội dung mà họ đang tiếp tục bịa đặt, bôi nhọ Việt Nam là việc bảo đảm quyền văn hóa của các dân tộc thiểu số. Bằng những thủ đoạn cũ, họ tung lên các trang mạng điện tử, các blog, facebook… các bài viết “phê phán” Nhà nước ta tiến hành “những chiến dịch trừ tiệt văn hóa, cuộc sống truyền thống, tín ngưỡng và tập tục của các dân tộc ít người, đưa tới hậu quả gạt bỏ họ sang bên lề xã hội” hay “các chính sách quản lý nhà nước đã khiến cho các đơn vị xã hội cơ sở đó bị phá vỡ, hoặc biến dạng, các dân tộc chỉ có quyền giữ phần ngọn, còn phần gốc chưa hề được bảo vệ bởi các công cụ pháp lý”…
Sự thật về bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam như thế nào?

Thứ Năm, 14 tháng 11, 2013

Tre và Dương Xỉ

                   Tre và Dương X

Một ngày, tôi quyết định sẽ từ bỏ. Từ bỏ công việc, mọi mối quan hệ, từ bỏ mọi mong ước, hi vọng của mình. Tôi muốn từ bỏ cuộc sống. Tôi đã đến tìm và nói chuyện với Chúa.

“Thưa Chúa, Người có thể cho con một lí do để không từ bỏ cuộc sống của con không?”.
Chúa rất ngạc nhiên khi tôi hỏi câu đó. “Con hãy nhìn đây” – Chúa lên tiếng – “Con có nhìn thấy cây dương xỉ và cây tre này không?”.
“Có”- Tôi kính cẩn trả lời.
“Khi ta gieo hạt của dương xỉ và cây tre, ta đã chăm sóc chúng rất cẩn thận. Ta cho chúng ánh sáng, ta tưới đầy đủ nước cho chúng. Cây dương xỉ lớn rất nhanh trên mặt đất. Màu xanh của nó chẳng mấy mà phủ kín cả một vùng.
Nhưng chẳng có dấu hiệu gì từ hạt giống của cây tre cả. Tuy nhiên, ta đã không từ bỏ hạt mầm đó. Một năm trôi qua, Dương xỉ nhanh chóng phát triển lớn mạnh. Nhưng một lần nữa, không một dấu hiệu của hạt giống cây tre. Và cũng một lần nữa ta không từ bỏ” – Chúa chậm rãi kể.
“Bước sang năm thứ ba, vẫn chẳng thấy gì từ hạt giống cây tre cả. Nhưng ta vẫn không từ bỏ. Năm thứ tư cũng không có gì khác. Ta vẫn tiếp tục công việc và không từ bỏ…
tre-va-duong-xi
Tre và dương xỉ

Em bảo anh đi đi...


Em bo anh đi đi...
                 Puskin

Em bo: "Anh đi đi"
Sao anh không
đứng li ?
Em b
o: "Anh đừng đợi"
Sao anh v
i v ngay ?

Sự thật “Tin lành ĐêGa” và “nhà nước ĐêGa tự trị” ở Tây Nguyên


Đạo Tin lành là một trong các tôn giáo ở Việt Nam, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận hiện nay đạo Tin lành có hai giáo hội: Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) và Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam(miền Nam). 

Theo Tổng Liên hội, đến tháng 4 năm 2001, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) có 366.093 tín hữu, đang sinh hoạt tại 898 hội thánh cơ sở từ Quảng Trị đến Cà Mau. Ở Tây Nguyên, Ban Trị sự Tổng Liên hội đang nhận được sự hỗ trợ của chính quyền các cấp, ổn định dần sinh hoạt của các Hội thánh. Ngày 4 tháng 9 năm 2002, Ban Trị sự Tổng Liên hội đã tổ chức trọng thể lễ phong hai mục sư thuộc hội thánh cơ sở ở tỉnh Gia Lai là Sin Y Kim, dân tộc Jơ Rai và Úy, dân tộc Bana.
Thế nhưng từ lâu trên vùng đất đỏ giàu có và nên thơ này vẫn còn những bóng đen với âm mưu chia rẽ khối đoàn kết của cộng đồng các dân tộc và đức tin của tín hữu Tin lành. Số là từ những năm 50 của thế kỷ XX, người Pháp đã tổ chức hỗ trợ tổ chức Bajaraka gồm một số phần tử cực đoan trong các dân tộc Bana, Jơrai, Êđê, Chăm…hình thành một nhà nước riêng. Sau khi phá hoại Hiệp định Geneve, người Mỹ vừa ủng hộ chính phủ thân Mỹ ở Sài Gòn, vừa bí mật nuôi dưỡng tổ chức Fulro (Mặt trận thống nhất đấu tranh của các dân tộc bị áp bức) và dần dần biến Fulro thành một đội quân đánh thuê với số quân có lúc lên đến 25.000 người trong đó có một số người là tín hữu, truyền đạo, mục sư Tin lành người dân tộc lầm lỡ đi theo. Từ khi Việt Nam giành độc lập, thống nhất thì lực lượng Fulro cấu kết với tàn quân ngụy Sài Gòn, có lúc phối hợp với quân Pol Pot, sau nhiều năm gieo rắc đau thương cho đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã bị xóa sổ, nhiều người nhận ra sai lầm được Nhà nước cho hưởng chính sách khoan hồng, đoàn tụ với gia đình cộng đồng, xây dựng cuộc sống mới no ấm.

Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền với số phiếu cao nhất

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 68 hôm qua bỏ phiếu bầu 14 nước thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014-2016 và Việt Nam trúng cử với số phiếu cao nhất.

Trụ sở Liên hợp quốc tại New York
Trụ sở Liên hợp quốc tại New York. Ảnh: Vietnam+
Sáng 12/11 (theo giờ New York), với 184 phiếu thuận trên tổng số 192 phiếu, Việt Nam trúng cử với số phiếu cao nhất trong số 14 nước thành viên mới và lần đầu tiên trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc.

Quê hương


Quê hương
                 Giang Nam
Thu còn thơ ngày hai bui đến trường
Yêu quê h
ương qua tng trang sách nh:
"Ai bo chăn trâu là kh?
"
Tôi m
ơ màng nghe chim hót trên cao
Nh
ng ngày trn hc
Đui bướm cu ao
M
bt được...
Ch
ưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi c
ười khúc khích...

Hình ảnh quê hương làng quê Việt Nam tuyệt đẹp

Hinh anh, hinh nen lang que, Hình ảnh quê hương làng quê Việt Nam tuyệt đẹp

Vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc của dải đất hình chữ S gần như được thâu tóm toàn bộ trong chùm ảnh của một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp.Nằm trong loạt bài mang chủ đề "Những khoảnh khắc đẹp từ khắp mọi nơi trên thế giới", trang mạng Livejournal đã giới thiệu với độc giả một chùm ảnh phong cảnh đặc sắc của Việt Nam được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Hoàng Nam. Bộ ảnh này được chụp ở rất nhiều nơi khác nhau trên khắp đất nước Việt Nam như Lăng Cô, An Giang, Lâm Đồng, Nha Trang, Bạc Liêu, Đà Lạt... Bộ ảnh của Hoàng Nam đã chiếm được cảm tình của đông đảo độc giả Nga, khiến họ không thể không xuýt xoa, thậm chí nhiều người còn bày tỏ mong muốn được đến thăm Việt Nam một lần.